24 thg 10, 2012

Nguyên nhân gây đau niệu đạo

Niệu đạo đau là chỉ cảm giác đau đớn khi đi tiểu của các bộ phận như: niệu đạo, bàng quang, bộ phận sinh dục. Đi tiểu đau là các triệu chứng thường gặp của các bệnh nhiễm khuẩn  hệ thống tiết niệu như: viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt... Đau niệu đạo với những mức độ khác nhau, thường có kèm theo cảm giác nóng rát, nặng hơn khi đi tiểu, thậm chí còn co thắt niệu đạo. Các nguyên nhân gây đau niệu đạo là gì các bác sĩ của phòng khám phụ khoa Thiên Tâm cho biết:
Nguyên nhân gây đau niệu đạo


 Đau niệu đạo thường xuất hiện cùng các biểu hiện bệnh khác, có thể là đau âm ỉ, đau từng cơn, đau dữ dội, có lúc còn đau cả bộ phận sinh dục hoặc bên trong dương vật. Cảm giác đau niệu đạo ở nam giới thường gặp ở các bệnh như: viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, viêm bao quy đầu, sùi mào gà, giang mai, mụn rộp cơ quan sinh dục... Dưới đây, các chuyên gia của phòng khám phụ khoa Thiên Tâm sẽ giải thích tỉ mỉ cho chúng ta về đau niệu đạo.
  •   +  Đau buốt hoặc nóng rát khi đi tiểu: Thường gặp ở chứng viêm cấp tính như: viêm cấp tính niệu đạo, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm thận....
  •   +  Khi bắt đầu đi tiểu, cảm giác đau khá rõ rệt, hoặc những người đi tiểu khó, các biến chứng thường ở niệu đạo, thường gặp ở viêm niệu đạo cấp tính.
  •   +  Đau sau khi đi tiểu, với những người đi tiểu gấp, biến chứng bệnh thường ở bàng quang, thường gặp ở viêm bàng quang cấp tính.
  •   +  Đi tiểu đột nhiên bị ngắt lại hoặc bị tích nước tiểu: thường gặp ở bệnh sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo hoặc có dị vật ở đường tiết niệu
  •   +  Khi đi tiểu, đến lúc cuối, cảm giác đau rõ rệt, sau khi đi tiểu vẫn thấy đau hoặc kể cả khi không đi tiểu vẫn thấy đau, các biểu hiện này thường gặp ở niệu đạo hoặc các cơ quan lân cận như: viêm tam giác bàng quang, viêm tuyến tiền liệt....

Các chú ý để tránh rò nước tiểu, đau niệu đạo khi cắm ống dẫn nước tiểu.
  + Chấp hành nghiêm túc kĩ thuật vô trùng và chế độ tiêu độc, phòng ngừa nhiễm khuẩn Iatrogenic niệu đạo, ống dẫn nước tiểu một khi bị nhiễm khuẩn hoặc đã rút ra thì không được tái sử dụng.
  +  Nên nắm rõ quan hệ giải phẫu niệu đạo, căn cứ vào tình hình của từng người bệnh để lựa chọn ống dẫn khác nhau. Trước hết nên bôi một lớp dầu bôi trơn lên ống dẫn sau đó bắt đầu cắm ống. Sau khi biết chính xác quả bóng của ống dẫn đã hoàn toàn đi vào bàng quang mới tiếp nước vào trong quả bóng.
 + Nếu là ống dẫn nước tiểu cố định thì bơm khoảng 5-10 ml nước là đủ. Để tránh bơm nước quá sớm làm tổn thương niệu đạo, trước hết có thể cố gắng đưa ống dẫn vào trong bàng quang, sau khi bơm nước, kéo nhẹ ống dẫn ra phía ngoài đến khi bị cản lại thì thôi, khi đó, ống dẫn đã được cố định trong bàng quang.
 +  Khi dỡ bỏ ống dẫn nước tiểu phải hết sức nhẹ nhàng, chậm rãi, ổn định. Trước khi rút ống dẫn, quả bóng trong niệu đạo phải được hút hết ra, sau đó kéo ống dẫn ra ngoài một cách nhẹ nhàng, chậm rãi, động tác không được quá mạnh tránh làm tổn thương niêm mạc niệu đạo.
 + Với những bệnh nhân thần chí không bình thường cần tăng cường hộ lý, cố định hai tay, tránh trong lúc kích động tự dỡ bỏ ống dẫn.
   Nếu thấy xuất hiện biểu hiện đau khi đi tiểu, người bệnh nên đến các cơ sở y tế đế khám chữa, không tự ý dùng thuốc, tránh rối loạn các vi khuẩn trong cơ thể, ảnh hưởng đến bệnh tình và quá trình trị liệu.

 Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám phụ khoa Thiên Tâm chúng tôi về các nguyên nhân gây đau niệu đạo. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc có thể nhận tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp bác sĩ khám bệnh. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng: 01666.065.566 hoặc nhận tư vấn trực tiếp qua yahoo.

0 nhận xét:

 
Design by: Nguyễn Bảo Ngọc - Nghe Quick and Snow Show Online - Bán tên miền giá rẻ